Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2016 - THPT Lý Tự Trọng

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn vật Lý có đáp án của trường THPT Lý Tự Trọng, tỉnh Nam Định tổ chức thi ngày 3/1/2016.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Lý - THPT Lý Tự Trọng

Câu 6: Mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trong đó R, C không đổi, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U√2os(ωt ). Cho L thay đổi, khi L lần lượt bằng L1; L2 thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng và pha ban đầu tương ứng là –π/3 và π/6. Hệ số công suất của mạch khi L= L1 bằng

A. 0,71                             B. 0,50                             C. 0,87                             D. 0

Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật nặng thẳng xuống 4cm rồi thả nhẹ thì vật lên đến vị trí cao nhất sau 0,5s. Nếu ban đầu kéo vật thẳng xuống 8cm rồi thả nhẹ thì vật lên đến vị trí cao nhất sau

A. 1,0s                             B. 0,5s                              C. 2,0s                             D. 4,0s

Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(8πt+π/4) ( x đo bằng cm, t đo bằng s). Tần số góc của dao động dao động của chất điểm là

A. 6π rad/s                       B. 2π rad/s                        C. 8π rad/s                       D. 4π rad/s

Câu 9: Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình lần lượt x1= 5√3cos(4πt+π/3) cm và x2 = 5cos(4πt-π/6) cm. Không kể thời điểm t = 0, hai chất điểm gặp nhau lần thứ hai tại thời điểm

A. 0,25 s                          B. 0,50 s                           C. 0,75 s                          D. 1,00 s

Câu 10: Trên bề mặt chất lỏng phẳng, yên lặng tại hai vị trí A, B cách nhau 16 cm đặt hai mũi nhọn vừa đủ chạm vào mặt chất lỏng. Tại thời điểm t = 0 hai mũi nhọn bắt đầu đi xuống dao động điều hòa giống hệt nhau với chu kì T=0,4s. Trên bề mặt chất lỏng xuất hiện hai hệ sóng tròn đồng tâm lan tỏa từ hai mũi nhọn, cho tốc độ tryền sóng trên bề mặt chất lỏng là 10cm/s. Tại thời điểm t =1,2s, có một số điểm trên bề mặt chất lỏng ở cùng độ cao và cao nhất so với tất cả các điểm còn lại, số điểm này bằng

A. 4                                  B. 2                                  C. 8                                  D. 6

De thi thu THPT Quoc gia mon Ly nam 2016 - THPT Ly Tu Trong

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2016 - THPT Lý Tự Trọng

Câu Đáp án Câu Đáp án
1 C 26 A
2 C 27 C
3 B 28 A
4 B 29 B
5 A 30 D
6 A 31 D
7 B 32 C
8 C 33 B
9 B 34 B
10 B 35 D
11 D 36 D
12 D 37 C
13 A 38 A
14 A 39 D
15 B 40 A
16 D 41 A
17 C 42 D
18 B 43 D
19 A 44 C
20 D 45 A
21 D 46 B
22 C 47 A
23 C 48 A
24 C 49 B
25 C 50 A

Xem thêm bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2016 tại đây: http://tuyensinh247.com/khoa-98-de-thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-ly-hay-nhat-cua-cac-truong-chuyen-tren-toan-quoc-nam-2016-k155.html

Tuyensinh247.com tổng hợp

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Viết bình luận: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lý năm 2016 - THPT Lý Tự Trọng

  •  
Điểm chuẩn tất cả các trường ĐH